Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 8 2018 lúc 10:19

Đáp án: A

Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có: thân mọng nước, rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất, lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai – SGK trang 121.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 1 2018 lúc 12:40

Đáp án: A

Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có: thân mọng nước, rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất, lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai – SGK trang 121.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 7 2017 lúc 5:25

Chọn đáp án B

Quan hệ làm lợi cho các cá thể cùng loài thì đấy đều là hỗ trợ cùng loài

Bình luận (0)
ánh nguyệt nguyễn vũ
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
16 tháng 3 2016 lúc 22:12

Câu hỏi của Đinh Thị Thu Thủy - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Phạm Thị Hương
12 tháng 10 2016 lúc 20:50

thời tiết nắng nóng thì nhanh thu hoạch được muối. vì hơi nước sẽ bốc hơi nhanh hơn nên muối nhanh được đọng lại

Vì vào mùa hè nắng to, cây xương rồng có nước dự trữ trong cơ thể sẽ bốc hơi nên ta cảm thấy mát, dễ chịu

Bình luận (0)
vo danh
12 tháng 10 2016 lúc 21:10

để nhanh thu hoạch đc muối thì cần thời tiết phải nắng to vì khi đó tốc độ bay hơi của nc biển sẽ nhanh hơn nên sẽ nhanh thu hoạch đc muối

vì nó sẽ giảm tốc độ bay hơi của cây nên cây có thể chống chọi đc ở những mt đặc biệt. Rễ cây đâm sâu xuống đất giúp cây có thể hút đc nhiều nc và chất dinh dưỡng để nuôi cây

vì mùa hè thời tiết nóng cây cối sẽ bay hơi nhiều hơn=> chúng ta cảm thấy dễ chịu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2018 lúc 13:06

Đáp án D

Năng suất cây trồng phụ thuộc vào những nhân tố như : khả năng quang hợp của cây trồng, nhịp điệu sinh trưởng, thời gian hoạt động của bộ máy quang hợp, khả năng tích lũy chất thô vào cơ quan kinh tế. Vậy cả 4 ý trên đều đúng

Bình luận (0)
hoàng bảo chau
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Bằng
26 tháng 2 2016 lúc 21:17

vì gai sẽ giúp thoát hơi ít hơn vì nếu không có lá,dưới ánh nắng sẽ không thoát được nước mà chỉ nhờ bộ rễ hút nước vào thôi

cho 1 tic

Bình luận (0)
Adorable Angel
7 tháng 1 2017 lúc 16:49

câu hỏi tương tự nha bn

Bình luận (0)
lê quốc thịnh
7 tháng 1 2017 lúc 17:37

điều này có thể giảm sự thoát hơi nước của xương rồng vì gai giúp thoát hơi nước ít hơn nếu không có lá , ở dưới ánh nắng Mặt Trời sẽ không thoát nước được mà chỉ nhờ rễ hút nước vào .

cho mình 1 tick nha bạn

Bình luận (0)
Tuyet Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 23:05

+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.

+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Anh
22 tháng 11 2017 lúc 10:05

+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.

+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .

+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .

+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.

+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.

+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .

Bình luận (5)
Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Adorable Angel
7 tháng 1 2017 lúc 16:49

ở câu hỏi tương tự nha bn

Bình luận (0)
Trần Thị Mỹ Bình
7 tháng 1 2017 lúc 23:20

- Rễ dài để hút mạch nước ngầm trong đất.

- Lá tiêu biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước trên bề mặt lá , giúp cây không bị mất quá nhiều nước trong môi trường khắc nghiệt - nắng và gió

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 3 2017 lúc 5:47

Đáp án: A

Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có: thân mọng nước, rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất, lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai – SGK trang 121.

Bình luận (0)